Ruồi là côn trùng có biến thái hoàn toàn, trải qua 4 giai đoạn phát triển:
Trứng - ấu trùng - nhộng - con trưởng thành.
- Loài nào đẻ càng nhiều trứng kích thước cơ thể càng bé.Trứng được đẻ thành chùm,búi trên bề mặt giá thể hoặc vùi sâu trong giá thể 2 - 10mm và yêu cầu độ ẩm cao.Thời gian phát triển của phôi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, nhiệt độ càng cao, sự phát triển càng nhanh, nhưng mỗi loài đều có một ngưỡng nhất định. Ruồi nhà.Ruồi chợ. Ruồi xanh. Ruồi nhặng,theo trong điều kiện phòng thí nghiệm 30*C phối phát triển trong 5 giờ đối với ruồi nhà; 25*C phối phát triển trong 16 giờ đối với ruồi chợ,ruồi xanh,ruồi nhặng.
- Ấu trùng - Dòi;
Ấu trùng lột xác 2 lần trải qua ba tuổi ( I,II,III ). Tuổi I ngắn nhất chỉ trong một ngày đêm. Tuổi II dài nhất và là giai đoạn ấu trùng tích cực hoạt động nhất. Cuối tuổi III,ấu trùng hết lớn ngừng dinh dưỡng và vận động tìm nơi hoá nhộng; Chúng trở thành ưa nhiệt độ thất vào khô.
Thời gian sinh trưởng của ấu trùng phụ thuộc vào nhiệt độ,độ ẩm và thức ăn. Trong điều kiện, giai đoạn ấu trùng của ruồi kéo dài 5 -7 ngày ,ruồi chợ 4 ngày, một số loài ruồi khác 3 - 13 ngày. Thức ăn của ấu trùng là các chất có trong giá thể và cả vi sinh vật, nấm trong đó.Ấu trùng ruồi có khả năng ngoại tiêu hoá , nghĩa là chúng tiết nước bọt bài tiết phân có chứa men tiêu hoá ra ngoài môi trường, sau đó hút lại .Đó là một trong những nguyên nhân giải thích tại sao dòi thường sống tập trung vào một chổ trong môi trường. Điều kiện khí hậu nước ta các loài ruồi có khả năng phát triển quanh năm, nhưng xứ lại chúng qua đông chủ yếu nhờ giai đoạn nhộng.
Ruồi trưởng thành:
Tỷ lệ đực cái 1:1, con đực nở trước con cái 12 - 24 giờ. Khi ruồi bay được chúng tích cực kiếm ăn ngay, hướng đến nơi có chất bột, đường... www……….
- Thức ăn của chúng đa dạng, ngoại tiêu và nội tiêu hoá, nghĩa là nước bọt tiết ra đã phân giải một phần thức ăn trước khi hút vào miệng trở lại. Phần lớn các loài ruồi gần người ( ruồi nhà, ruồi chợ, ruồi xanh, ruồi nhặng) phần phụ miệng trở lại. Phần phụ miệng có kiểu liếm hút. Hoạt động của ruồi bắt đầu sau vũ hoá 24 - 48 giờ. Người ta cho rằng ruồi cái chỉ nhận tinh một lần là đủ thụ tinh cho tất các lứa trứng. Ruồi nhặng thường đẻ 4-10 lứa. Ruồi nhà đẻ 20 lứa, trung bình 8 lứa;các lứa cách nhau 2 - 5 ngày. Số lượng trứng giảm dần sau mỗi lứa,
Ruồi chỉ hoạt động vào ban ngày, nhưng khả năng bay xa 2-10km.
Phân bố:
Nhìn chung , ruồi phân bố hầu hết khắp thế giới, mọi sinh cảnh, từ thành loài và mật độ cá thể các loài khác nhau. Ví dụ: ruồi nhà phân bố toàn cầu, nhưng sống chủ yếu trong và ngoài nhà,chuồng gia súc, hầu như gặp các nơi.Chúng thường tập trung ở những nơi nhiều thức ăn phù hợp. Gây bệnh, gây hại; Ruồi nhiều gây khó chịu cho người vào lúc làm việc và nghỉ ngơi. Ruồi mang chất bẩn trên thân, chân , vòi...làm bẩn cả trong và ngoài nhà. Ruồi có thể truyền các bệnh bởi vì chúng tự do kiếm thức ăn trên các thức ăn của người và chất dơ bẩn. Đa số các mầm bệnh do ruồi truyền đều nhiễm trực tiếp qua đường thức ăn, nước uống, không khí, tay và sự tiếp xúc giữa người và người.
- Những bệnh do ruồi truyền là các bệnh truyền nhiễm đường ruột, kiết lỵ, ỉa chảy,thương hàn, tả và một số bệnh giun sán nhất định, nhiễm trùng mắt, ( như mắt hột và nhiễm trùng mắt) ngoài ra còn có bệnh dòi ruồi…
Công ty chúng tôi chuyên tư vấn miễn phí các yêu cầu về côn trùng qua số điện thoại 0933420327