Do kiến ba khoang không đốt người vì phần phụ miệng kiểu nghiền và đuôi không có bộ phận chích hút nên chúng. Trong cơ thể kiến ba khoang có chứa độc tố (trừ cánh), khi kiến ba khoang bị dập-nát độc tố day lên da gây nên phồng rát, viên da.Pavan đã chiết xuất từ loài kiến ba khoang Paederus fuscipesc chất Pederine( dộc gấp 12 lần nọc độc rắn hổ mang) có thể gây cháy, bỏng da như chất phospho ở con người.
Vào mùa mua ,ban đêm kiến ba khoang theo ánh sáng đèn bay vào phòng làm việc, phòng ngủ, phòng tắm...Người làm việc ,ngủ , tắm dưới ánh đèn bị côn trùng rơi vào xiết lên da, hoặc con trùng bám vào khăn mặt rơi vào bồn rửa , bệnh nhân không chú ý nên xát phải côn trùng lên da và gây viêm da phỏng nước phỏng mủ, ban dầu bệnh nhân thấy hơi ngứa rát, sau 6 - 12 giờ thành một dám hơi nề, đỏ cộm thành vết, trên đó nổi những mụn nước to nhỏ không đều 1-2mm,1-3 ngày sau thành phỏng nước mủ.Lúc này thấy cảm giác đâu, rát còng tăng,có thể kèm theo ngây ngấy sốt ,khó chịu, nổi hạch, đâu vùng cổ, nách, bẹn tương ứng với tổn thương,
Hầu hết kiến đều không có cánh ,khi chúng sống trong tổ trong thời gian dài và được che chở,nơi này sẽ tạo ra cánh cho chúng Trong một thời gian ngắn mỗi năm, thường là vào những mùa ấm áp hay oi bức ,kiến bay đầy trời. Đó chính là những con kiến đực và cái đã trưởng thành, có thể sinh sản được . đang phối giống. Phối giống xong, con đực chết .Một số kiến thợ thành kiến bảo vệ tổ, chúng tăng trưởng rất nhanh và giúp bảo vệ tổ bằng cách tiêm, cắn axit vào kẻ thù. Một số loài khác dùng răng để đuổi các con kiến khác khỏi tổ của mình.Con kiến cái thường đẻ trứng ngay, dù một số có thể đợi đến mùa xuân.Khi bắt đầu đẻ trứng,con kiến chúa đẻ khoảng mỗi ngày một trứng,.Trứng sẽ phát triển thành ấu trùng trong 25 ngày và chúng sẽ tự tạo ra một sợi chỉ, sau 10 ngày thì tạo thành một kén-trứng nhỏ. Nếu điều kiện thuận lợi, trứng sẽ nở trong vài tuần sau. Con kiến cái sẽ không ăn hay uống cho đến khi trứng đã nở thành kiến thợ, kiến cái có thể sống sót bằng cơ của đôi cánh đã rụng hoặc ăn vài quả trứng đã sinh ra.
Khoảng 60 ngày ngày sau khi những quả trứng đầu tiên được sinh ra, một con kiến thợ được tạo ra. Thân hình chúng có màu đen và nhỏ bé do thiếu dinh dưỡng. Tuy nhiên,chúng lớn dần trong kén và bắt đầu tìm thức ăn. Cuối cùng, số lượng kiến thợ tăng lên 10 con.Đến lúc này, con kiến chúa có thể nhận thức ăn từ đám kiến thợ.Đám kiến thợ sẽ chăm sóc con kiến chúa và những ấu trùng mới. Vao2nam8 thứ nhất, số lượng kiến thợ trong một tổ sẽ tăng lên từ 30-100 con.Một con kiến chúa là một con kiến cái đã trưởng thành trong một tổ kiến.Thường, kiến chúa là mẹ của các con kiến khác trong tổ kiến đó, nhiều con kiến cái không cần giao phối để sinh sản, chúng có thể sinh sản theo hình thức sinh sản đơn tính hoặc sinh sản vô tính và trong trường hợp này thì tất cả các con kiến sinh ra là kiến cái.
Tổ kiến thường có khoảng 100.000 con kiến trong một đàn nhưng tất cả chúng chỉ có một mẹ ( được gọi là kiến chúa) Những con kiến chúng ta thường thấy là kiến thợ. Công việc của chúng là chăm sóc kiến chúa, ấp trứng, chuyển trứng , nuôi trứng con, tìm thức ăn,đào đất xây dựng tổ canh gác tổ , kiến lính,... Tất cả những con kiến thợ này đều là kiến cái nhưng chúng không thể sinh sản được vì cơ cấu giới tính của chúng chưa phát triển đầy đủ. Các con kiến trong mỗi tổ phân biệt với những con cùng loài khác tổ bằng mùi. Kiến chúa cái sống trong phòng chúa ở giữa tổ, chuyên đẻ trứng suốt đời. Nhưng trứng sau này sẽ là thành viên lao động của tổ.
Dù được gọi là kiến chúa con kiến chúa này lại có ít quyền kiểm soát đối với tổ kiến. Con kiến chúa không có quyền kiểm soát hoặc quyết định bất cứ điều gì mà chỉ sinh sản. Các con kiến thợ kiếm thức ăn nuôi kiến chúa và dọn chất thải của nó một khi tổ kiến đã được thiết lập, con kiến chúa sẽ đẻ trứng liên tục. Con kiến chúa có thể chọn các tế bào tinh trùng nhận được từ chuyến bay đêm, để tạo kiến đực thay vì kiến cái. Khi tổ kiến phát triển nhanh, các con kiến thợ sẽ tấn công các con kiến chúa, giết chết chúng và chỉ còn chừa lại một con kiến chúa duy nhất, hoặc đôi khi không còn con kiến chúa nào .
Kiến ăn nhiều loại thức ăn . Một số hạt giống , săn động vật khác và có cả loài ăn nấm ..nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt và mật . Hầu hết những gì chúng làm được là do bản năng. Các con kiến tìm mồi ở khắp mọi nơi, đôi khi lấy của các tổ khác.
Công ty chúng tôi chuyên tư vấn miễn phí các yêu cầu về côn trùng qua số điện thoại 0933420327